Bí mật về Osechi: Mâm cỗ tết truyền thống của người Nhật

|

Bí mật về Osechi: Mâm cỗ tết truyền thống của người Nhật

Lịch sử của Osechi

Theo truyền thống, trong suốt ba ngày đầu năm mới, phụ nữ Nhật sẽ không nấu nướng, vì vậy họ phải chuẩn bị các hộp cơm Osechi trước tết.

Osechi chính là mâ;m cỗ tết truyền thống mà tất cả người Nhật phải dùng vào ngày đầu năm mới. Trong tiếng Nhật Osechi là bữa ăn mừng Tết Nhật Bản, có nguồn gốc từ thời Heian (794-1185).

So với các bữa ăn khác, Osechi khác biệt ở chính cách trình bày của nó. Thức ăn được đựng vào một tráp sơn rất đẹp có nhiều ngăn gọi là “Jubako”, thường có màu đen hoặc đỏ và trang trí bằng những họa tiết truyền thống.

 

Ảnh minh họa, nguồn Internet

Mỗi món ăn được đựng trong hộp sẽ có ý; ngh??a cầu phúc, chúc mọi người gặp may mắn trong năm mới, hay đơn giản chỉ là “sống sót” qua những ngày đầu năm mới, khi các cửa hàng khắp nước Nhật đã đóng cửa.
Vào những thời kỳ xa xưa, osechi chỉ gồm có nimono, rau luộc trong nước tương, đường hoặc rượu mirin. Tuy nhiên, ngày nay người Nhật đã đa dạng các món ăn, vì thế mà số lượng món ăn trong bữa osechi tăng dần lên. Ngoài các món ăn truyền thống họ còn thêm vào các món ăn phương tâ;y “osechi Tâ;y Phương” hay các món ăn Trung Quốc “osechi Trung Hoa”.

Osechi - ”Hạnh phúc chồng hạnh phúc”

Mâ;m cỗ tết truyền thống của người Nhật Osechi khá đặc biệt khi các món ăn được đặt trong hộp và xếp chồng lên nhau. Hộp đựng “Jubako” có bề ngoài sang trọng được trang trí bằng những họa tiết truyền thống. Ngoài hộp vuông truyền thống còn có Jubako hình tròn, hình bát giác với chất liệu gỗ nhẹ, sáng màu và giá 
thành thấp hơn.
Tùy vào từng địa phương và mỗi gia đình khác nhau mà các món ăn, cách sắp xếp và số tầng trong Osechi sẽ khác nhau. Về cơ b??n, Osechi sẽ có 4 khay chồng lên nhau, mỗi khay đều mang những ý; ngh??a rất đặc biệt, xếp theo thứ tự từ trên xuống, bao gồm:

Ichi no Ju - Khay đầu tiên trong cỗ Tết Osechi bao gồm những món ăn mang ý; ngh??a tốt lành, dùng để nhắm rượu như Kuromame (đậu đen bung), Kazunoko (trứng cá trích muối), Tazukuri (cá sấy)… thay cho lời chúc năm mới.

Ni no Ju - Khay thứ 2 nổi bật với các món có vị ngọt dịu mà cả người lớn lẫn trẻ con đều thích như Kobumaki (rong biển cuộn), Kurikinton (bánh làm từ hạt dẻ), Datemaki (trứng cuộn)…

San no Ju - Khay thứ 3 có tên gọi là “Hạnh phúc từ biển” bởi các món ăn trong khay này chủ yếu là các món nướng với nguyên liệu thủy hải sản như tôm, cá…

Yo no Ju - Khay thứ 4 với hương vị “Hạnh phúc từ núi” với những món kho từ nguyên liệu rau củ như củ sen, nấm, cà rốt, rễ câ;y ngưu bàng…

Một số món ăn cơ b??n trong mâ;m Osechi truyền thống

Kuromame: Là món đậu đen ninh ngọt. Nhìn rất đơn giản nhưng đâ;y là món ăn có cách chế biến khá cầu kì và tốn nhiều thời gian. “Mame” trong tiếng Nhật đồng â;m với từ “siêng năng, cần cù” và “sức khỏe”.vậy, món ăn này như là lời cầu mong sức khỏe tốt và làm việc, học hành chăm chỉ trong năm mới.

Kazunoko: Là trứng cá trích nấu với rượu và nước tương nhạt với ý; ngh??a mong muốn con đàn cháu đống qua nhiều thế hệ.

Ebi: Trong quan niệm người Nhật, tôm được xem là biểu tượng của sự trường thọ. Đâ;y là món ăn mong ước sống thọ đến lúc râ;u dài, lưng cong như tôm.

Tazukuri: Nghĩa đen là “làm việc đồng áng”. Món ngon từ cá cơm rim ngọt này biểu tượng cho một vụ mùa bội thu.

Datemaki: Một loại trứng cuộn ngọt của người Nhật được làm từ trứng trộn với một nguyên liệu gọi là hanpen (bánh cá). Vì món này trông giống các cuộn giấy về những văn tự và tranh vẽ quan trọng ở Nhật ngày xưa, nên món trứng này tượng trưng cho mong ước học vấn uyên bác.

Kurikinton: Chính là món ngọt với nguyên liệu là khoai lang nghiền và hạt dẻ. Món ăn này được nhiều người liên tưởng đến vàng bạc. Do đó, Kurikinton là biểu tượng cho một năm sung túc và thịnh vượng.

Kobumaki: Đâ;y là món rong biển cuộn rim ngọt với nhâ;n bên trong đa dạng như cá ngừ, cá hồi, thịt gà... “Kobumaki” đồng â;m chữ “Kobu” trong từ “Yorokobu”; ngh??a “vui mừng”. Bởi vậy, món ăn thay cho lời thỉnh cầu về một năm mới gặp nhiều niềm vui.

Kamaboko: Món chả cá Nhật màu hồng và trắng. Đâ;y cũng là hai màu được sử dụng trong hầu hết những sự kiện chúc tụng ở Nhật Bản. Màu hồng thể hiện cho ý niệm xua đuổi tà ma, trong khi màu trắng đại diện cho sự trong sáng. Món ăn là biểu tượng đem đến niềm vui và sự hâ;n hoan. Ngoài ra, hình kamaboro nhìn tương tự như mặt trời mọc lúc bình minh đại diện cho bình minh đầu tiên của năm mới.

Onishime: Chính là món kho với nguyên liệu là củ sen, cà rốt, rễ câ;y ngưu bàng,... Trong đó củ sen tượng trưng cho sự thông thái, rễ câ;y ngưu bàng thể hiện mong muốn một sức khỏe tốt./.

 
P.V

Trang web giải trí Điện tử Việt Nam